Bé sơ sinh ở Nghệ An mắc bệ.nh g.iang m.ai

Các bác sĩ chẩn đoán trẻ mắc bệ.nh giang mai bẩm sinh do lây truyền từ người mẹ.

Các bác sĩ khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, đã tiếp nhận và điề.u trị cho bé T.T.L. (0 ngày tuổi) bị bệ.nh g.iang m.ai bẩm sinh.

Bé L. chào đời ở cơ sở y tế tuyến huyện. Mẹ bé mắc bệ.nh giang mai. Các bác sĩ cho hay trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, viêm nhiễm tay chân. Sau đó, bệ.nh nhi này được chuyển đến khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, điề.u t.rị.

Tại đây, sau khi kiểm tra sức khỏe, các bác sĩ đã điề.u t.rị cho trẻ theo phác đồ bệ.nh g.iang mai với bé sơ sinh. Sau 20 ngày điề.u trị, tình trạng sức khỏe bệ.nh nhi ổn định, có thể xuất viện trong vài ngày tới.

Bệ.nh nhi trước và sau khi được điề.u t.rị giang mai. Ảnh: BVCC.

G.iang mai là bệnh truyền nhiễ.m do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệ.nh chủ yếu lây truyền qua đường tì.nh d.ụ.c do không sử dụng các biện pháp an toàn khi qua.n h.ệ.

Bà bầu bị g.iang mai có thể lây truyền cho con thông qua nhau thai, gây nhiễ.m t.rù.ng, tăng nguy cơ s.ẩ.y thai, sinh non, c.hế.t lưu.

Khi chào đời, trẻ mắc bệ.nh g.iang mai bẩ.m sinh. Trẻ cũng có thể bị lây bệ.nh trong quá trình mẹ sinh thường.

G.iang mai khiến bé khi sinh ra phải chịu nhiều biế.n chứng, thậm chí t.ử v.on.g sau vài giờ. Ngoài ra, b.ện.h làm suy giảm sức đề k.há.ng, khiến trẻ luôn ốm yếu và không hấ.p thụ được chất dinh dưỡng.

Bệ.nh cũng g.ây l.ở loé.t, phồng rộp trên cơ thể bé. Trường hợp bệ.nh nặng và biế.n chứng, trẻ không còn khả năng sinh sản khi lớn lên. Bên cạnh đó, bệ.nh nhi có n.guy cơ bị thiểu năng trí tuệ, bệ.nh tim, gan, khiế.m khuyế.t trên cơ thể…

Tuệ Anh / zingnews.vn